Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2017

Hiệu ứng Dopler và cuộc đời Christian Andreas Doppler

Hình ảnh
Bạn có biết? Hôm nay là ngày sinh nhật của nhà toán học kiêm vật lý - Christian Andreas Doppler. Ông sinh ngày 29 tháng 11 năm 1803 và lớn lên ở tiểu bang Salzburg thuộc nước Cộng hòa Áo (cũng là nơi sinh sống của thiên tài nhạc sĩ Mozart).  Doppler học tiểu học ở Salzburg rồi học bậc trung học ở Linz. Sau đó ông trở lại Salzburg, theo học các giáo trình triết học ở "Salzburg Lyceum", rồi vào học tiếp toán học cấp cao, cơ học và thiên văn học ở Đại học Vienne. Khi kết thúc học trình ở Đại học Vienne năm 1829, Doppler được bổ nhiệm làm phụ tá các môn toán học cấp cao và cơ học cho giáo sư A Burg Cuối những năm 30 của thế kỷ XIX, xe lửa có vận tốc 30 dặm/giờ đã có mặt khắp các con đường ở nông thôn. Trước đó, tốc độ di chuyển của con người vẫn chưa vượt qua được tốc độ của những con ngựa chậm chạp. Sau khi xe lửa ra đời, người ta liền chú ý đến sự chuyển động của vật thể gây ra ảnh hưởng đối với những âm thanh do vật thể phát hiện ra. Christian Doppler quan sát rất

Siêu trăng duy nhất năm 2017 và sự thật

Hình ảnh
Siêu trăng duy nhất năm 2017 Theo lịch thiên văn năm 2017, ngày mồng 3 tháng 12 dương lịch. Vào lúc 22h:47' (giờ Việt Nam) hiện tượng siêu trăng sẽ xảy ra. Hiện tượng sẽ kéo dài tới ngày mồng 4 vào lúc 3h45 phút, chính là lúc Mặt Trăng đi vào điểm cận địa, chỉ cách Trái Đất 357 492km, đây cũng là đợt Siêu Trăng duy nhất của năm 2017. Vào lúc đó, Mặt Trăng sẽ phản xạ tối đa ánh sáng từ Mặt Trời, nếu quan sát kĩ thì bạn sẽ thấy nó có kích thước lớn thêm 14% so với bình thường và độ sáng biểu kiến lớn hơn khoảng 30%. Siêu Trăng là gì? Siêu trăng (Supper Moon) hay còn gọi là Mặt Trăng Lớn là thuật ngữ dùng để chỉ thời điểm mà Mặt Trăng đi vào điểm gần Trái Đất nhất trong một quỹ đạo nhất định vào đúng chu kỳ trăng tròn hoặc không trăng. Mặt Trăng hoàn thành một vòng quay quanh Trái Đất với chu kì là một tháng âm lịch, trong mỗi chu kì đó, khoảng cách tính từ tâm Mặt Trăng đến tâm Trái Đất dao động từ khoảng 357.000 km đến 406.000 km, đó là hệ quả từ quỹ đạo hình elip của

Thiên văn học & Nghệ thuật

Hình ảnh

Bigbang không giống như một vụ nổ bom.

Hình ảnh
Bigbang không giống như một vụ nổ bom.

LỜI KHAI RÙNG RỢN CỦA TÊN HUNG THỦ GIẾT BẠN GÁI CHẶT ĐẦU PHI TANG TRONG NHÀ TRỌ.

Hình ảnh
LỜI KHAI RÙNG RỢN CỦA TÊN HUNG THỦ GIẾT BẠN GÁI CHẶT ĐẦU PHI TANG TRONG NHÀ TRỌ.

BỊ CHÉM BAY ĐẦU VÌ LẠNG LÁCH ĐÁNH VÕNG.

Hình ảnh
BỊ CHÉM BAY ĐẦU VÌ LẠNG LÁCH ĐÁNH VÕNG.

Chân trời sự kiện - Sự ngăn cách tuyệt diệu với con người.

Hình ảnh
Đây có lẽ không còn là cái tên xa lạ với các bạn yêu thiên văn học nữa, nhưng hôm nay tớ sẽ phổ cập lại đối chút về chân trời sự kiện cho chúng ta. Các bạn có thể dễ dàng tìm thấy khái niệm, định nghĩa về chân trời sự kiện trên các trang mạng như Wikipedia . Tớ xin trích nguyên văn một đoạn trong tài liệu có liên quan: " Chân trời sự kiện là biên phía trong của không-thời gần một điểm kỳ d ị, tất cả các loại vật chất nếu nằm dưới giới hạn này, kể cả các sóng điện từ (gồm cả ánh sáng) đều không thể vượt ra ngoài để đến với người quan sát". Chúng ta biết, lỗ đen được xem là một vùng không gian sụp đổ, được nén một lượng vật chất vô cùng lớn vào một kích thước vô cùng nhỏ, theo giả thuyết hiện nay thì kích thước chứa đựng một lượng vật chất vô cùng nhỏ đấy chỉ bằng một điểm , được gọi là điểm kì dị. Trường hấp dẫn xung quanh điểm kì dị sẽ là vô cùng lớn, đến nỗi không một tia sáng nào có thể thoát ra ngoài, chính vì vậy lỗ đen sẽ trông như một vùng tối, không

Plasma - Trạng thái vật chất đặc biệt

Hình ảnh
Ở các chương trình vật lý, hóa học Trung học cơ sở, các bạn đã biết tới 3 loại trạng thái vật chất cơ bản là thể rắn, thể lỏng và thể khí. Lên THPT, các bạn lại được biết thêm trạng thái vật chất thứ 4, đó là plasma. Vậy trạng thái vật chất này có gì đặc biệt hơn so với 3 trạng thái còn lại? Chắc các bạn còn nhớ, cả 3 trạng thái rắn , lỏng và khí giống nhau là đều cấu tạo từ các hạt nguyên tử , nguyên tử thì có một hạt nhân gồm các proton và neutron ở giữa, bao quanh là đám mây điện tích âm có các electron . Rắn, lỏng, và khí chỉ có các liên kết phân tử khác nhau và thể hiện các đặc tính khác nhau. Chất rắn thì thường có trạng thái ổn định, giữ nguyên hình dạng, liên kết phân tử của chất rắn thường bền vững, các phân tử hay nguyên tử nằm sát nhau. Chúng có vị trí trung bình tương đối cố định trong không gian so với nhau, tạo nên tính chất giữ nguyên hình dáng của vật rắn. Ví dụ như đá băng, là nước ở thể rắn, do nhiệt độ thấp nên các phân tử nước lên kết chặt chẽ với nha

Con người đang tàn phá thiên nhiên?

Hình ảnh
Con người đang tàn phá thiên nhiên? Chắc các bạn cũng đọc nhiều bài viết tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường, bảo vệ tự nhiên hoặc là con người tàn phá thiên nhiên. Nhưng mà bài viết này của tớ không nói tới vấn đề đó. Tớ chỉ cắt nghĩa lại từ “thiên nhiên” mà thôi. Dĩ nhiên khi nói tới chuyện thiên nhiên bị con người tàn phá, cụ thể như việc chặt cây cối, phá rừng, khai thác bừa bãi thì chúng ta nghĩ tới môi trường xung quanh, môi trường mà con người cùng các loại động vật đang sinh sống. Lúc này ta nói thiên nhiên bị tàn phá là không sai. Tuy nhiên nếu nêu rõ khái niệm, định nghĩa “thiên nhiên là gì” thì ta sẽ phải nói là con người hay bất kì hành động nào của con người, không một ai có thể phá hủy được thiên nhiên hết. Thiên nhiên, hay còn gọi là tự nhiên, vũ trụ là tất cả vật chất, năng lượng tồn tại chủ yếu ở dạng bản chất. Không cần thiết phải nói rộng ra là toàn vũ trụ, mà ngay cả chính Trái Đất, con người cũng không thể hủy diệt được theo nghĩa đen. Hoặc nếu có l

Tôn giáo có đối đầu với khoa học?

Hình ảnh
Tôn giáo có đối đầu với khoa học?

Khoa Học & Đức Tin

Hình ảnh

Tại sao các thiên thạch không rơi thẳng đứng xuống mặt đất?

Hình ảnh

Tại sao trên cao nhiệt độ thấp như vậy mà máy bay vẫn sơn màu trắng để hạ nhiệt?

Hình ảnh
Tại sao trên cao nhiệt độ thấp như vậy mà máy bay vẫn sơn màu trắng để hạ nhiệt?

Truyện châm biếm

" ăn em có quên không mà lại quên làm bài tập hả?" Các bạn đã bao giờ được thầy cô hỏi xoáy kiểu khó đỡ như vậy chưa? :D Vậy thì hôm nay mẩu truyện nhỏ của tác giả xin mách cho các bạn cách để đối đáp với thầy cô khi họ hỏi câu khó đỡ như vậy. Chúc các bạn đọc truyện vui vẻ! -Thưa cô! Em quên làm bài tập về nhà. -Thế ăn cậu có quên không? Ngủ cậu có quên không? -Dạ không ạ! -Thế sao lại quên làm bài tập? -Thưa cô, ăn uống, ngủ nghỉ là những việc làm sinh hoạt thuộc bản năng của con người, dù muốn quên cũng không quên được, nếu cố tình không ăn, dạ dày sẽ cảm thấy đói và gửi tín hiệu thông báo kích thích não bộ đi tìm đồ ăn, đó là bản năng của cả động vật rồi. Còn không làm bài tập thì chả có cái gì nhắc nhở não bộ c ả. Vì hành vi làm bài tập là hành vi của ý thức. -Á à, trả treo à! Thế cậu không có ý thức hay sao mà không làm bài tập hả? -Thưa cô em có ý thức chứ! Nhưng ý thức của em đâu thể luôn nhắc em làm hết mọi thứ cần thiết được đâu, trong cuộc sống con ng

CÓ NÊN GIẢI MÃ ẢO THUẬT HAY KHÔNG?

Hình ảnh
CÓ NÊN GIẢI MÃ ẢO THUẬT HAY KHÔNG? Trên thế giới hiện nay có rất nhiều nhà ảo thuật tài ba cùng với những màn biểu diễn xuất sắc, để lại cho mỗi chúng ta sự bí ẩn và nỗi tò mò không hề nhỏ. Dĩ nhiên ai cũng thừa biết rằng ắt hẳn họ phải có mánh khóe chứ không phải thần thánh gì, có điều là mánh khóe ấy được thực hiện như thế nào mà thôi. Và sự tò mò đã thôi thúc nhiều nhà "thám tử nghiệp dư" đi tìm câu trả lời. Điều này cũng gây ra tranh cãi khá gay gắt trên cộng đồng mạng rằng "có nên giải mã ảo thuật hay không?" Theo khả quan, tớ thấy mỗi lần có ảo thuật là ở Việt Nam mình là các bạn cứ xảy ra một cuộc đấu tranh, người thì cho rằng đừng nên "tỏ ra thông minh" bằng cách giải mã ảo thuật, và có người thì cũng đúng là "tỏ ra thông minh" thật. 1 - Ảo thuật là gì? Hiểu nôm na là những màn biểu diễn của ảo thuật gia, tạo nên một sự việc vô cùng kì diệu, khiến cho người xem tưởng chừng sự việc đó xảy ra như phá vỡ các định lí thông th